Khám phá công dụng và cách chế tạo 7 phụ tùng quen thuộc trên đồng hồ
Bạn có biết hầu như tất cả bộ phận có trên một chiếc đồng hồ đeo tay đều có những câu chuyện đằng sau? Và những phụ tùng đồng hồ dễ thấy nhất tưởng chừng rất đơn giản lại càng tuyệt đối không đơn giản như bề ngoài của chúng.
- Những điểm bán đồng hồ anne klein hà nội uy tín nhất.
- Những mẫu đồng hồ michael kors nữ đẹp nhất hiện nay.
- Tổng hợp những mẫu đồng hồ nữ đẹp hàng hiệu đắt nhất hiện nay.
Liệu 7 phụ tùng đồng hồ như núm chỉnh, chiếc kim… trông chẳng có gì nhưng sẽ phức tạp như thế nào?
Nói đến những phụ tùng đồng hồ thú vị hầu hết nhiều người sẽ nghĩ ngay đến dạ quang phát sáng đẹp lung linh trong bóng tối hay Bezel xoay hỗ trợ nhiều chức năng như đếm thời gian, la bàn mặt trời mà ít ai nghĩ đến những thứ đơn giản hơn như cây kim, cái núm, cái khóa dây…
Nói đến những phụ tùng đồng hồ thú vị hầu hết nhiều người sẽ nghĩ ngay đến dạ quang phát sáng đẹp lung linh trong bóng tối hay Bezel xoay hỗ trợ nhiều chức năng như đếm thời gian, la bàn mặt trời mà ít ai nghĩ đến những thứ đơn giản hơn như cây kim, cái núm, cái khóa dây…
Rất nhiều phụ tùng đồng hồ có vô số câu chuyện hấp dẫn đằng sau
Nhưng thực tế là những bộ phận, linh kiện đồng hồ tưởng chừng như đơn giản ấy lại có những bí mật vô cùng hấp dẫn ẩn đằng sau. Vậy đó những điều kỳ bí gì? Hãy khám phá ngay 7 phụ tùng đồng hồ quen thuộc đó là: Nắp Lưng, Núm Chỉnh, Kính Sapphire, Chiếc Kim, Mặt số, Khóa Dây, Dây Cao Su.
Nắp Lưng (Nắp Sau/Nắp Đáy)
✦ Nắp lưng đồng hồ là bộ phận tiếp xúc nhiều nhất với tay, gắn vào phía sau đồng hồ và khắc dập những thông tin về đồng hồ, nhà sản xuất, model number, serial… Nắp lưng thuộc bộ vỏ nhưng có thể tách rời.
Nhưng thực tế là những bộ phận, linh kiện đồng hồ tưởng chừng như đơn giản ấy lại có những bí mật vô cùng hấp dẫn ẩn đằng sau. Vậy đó những điều kỳ bí gì? Hãy khám phá ngay 7 phụ tùng đồng hồ quen thuộc đó là: Nắp Lưng, Núm Chỉnh, Kính Sapphire, Chiếc Kim, Mặt số, Khóa Dây, Dây Cao Su.
Nắp Lưng (Nắp Sau/Nắp Đáy)
✦ Nắp lưng đồng hồ là bộ phận tiếp xúc nhiều nhất với tay, gắn vào phía sau đồng hồ và khắc dập những thông tin về đồng hồ, nhà sản xuất, model number, serial… Nắp lưng thuộc bộ vỏ nhưng có thể tách rời.
Cận cảnh ron cao su ở miệng nắp lưng đồng hồ
✦ Có lẽ hầu hết mọi người đều nghĩ rằng nắp lưng chỉ là miếng kim loại (thường có hình tròn) nhưng thực tế thì đồng hồ tốt phải có nắp lưng bổ sung thêm ron cao su ở phần miệng gắn vào khung vỏ. Chính ron cao su này là phần chủ yếu để nắp lưng làm kín vỏ để chống nước, bụi xâm nhập, thứ yếu mới đến kiểu dáng nắp lưng (nắp ép, nắp ốc, nắp vặn).
Núm Chỉnh (Núm Vặn/Chốt)
✦ Núm chỉnh/núm vặn/chốt đồng hồ ngoài tác dụng giúp người dùng điều chỉnh đồng hồ thì còn là một bộ phận cần được trang bị khả năng chống nước cao độ vì vị trí này là điểm hay “hở” nhất trên đồng hồ. Để làm được điều đó, bên trong chiếc núm nhỏ xíu luôn được gắn một ron cao su nhỏ, cấu tạo cũng khá là phức tạp.
Cận cảnh ron cao su trong núm chỉnh
✦ Tùy theo cấu tạo của núm và số lượng ron cao su mà núm chỉnh có khả năng chống nước tương ứng nhưng mức tốt thiểu là 3 ATM khi đóng, khi mở vẫn còn khả năng chống bụi vừa phải. Có hai loại núm chủ yếu đó là núm thường (rút để điều chỉnh) chống nước thường, núm vặn (vặn để mở rồi rút để điều chỉnh) chống nước tốt hơn.
Kính Sapphire Chống Trầy
✦ Kính Sapphire chống trầy là một phụ tùng đồng hồ mà bất cứ ai dùng cũng mong là phải có. Vì chất liệu đá Sapphire có trong tự nhiên nên kính Sapphire của đồng hồ cũng thường được hiểu lầm là khai thác từ tự nhiên nhưng sự thật lại trái ngược: kính Sapphire của đồng hồ đều là tinh thể Sapphire nhân tạo làm ra từ bột Al2O3.
✦ Có lẽ hầu hết mọi người đều nghĩ rằng nắp lưng chỉ là miếng kim loại (thường có hình tròn) nhưng thực tế thì đồng hồ tốt phải có nắp lưng bổ sung thêm ron cao su ở phần miệng gắn vào khung vỏ. Chính ron cao su này là phần chủ yếu để nắp lưng làm kín vỏ để chống nước, bụi xâm nhập, thứ yếu mới đến kiểu dáng nắp lưng (nắp ép, nắp ốc, nắp vặn).
Núm Chỉnh (Núm Vặn/Chốt)
✦ Núm chỉnh/núm vặn/chốt đồng hồ ngoài tác dụng giúp người dùng điều chỉnh đồng hồ thì còn là một bộ phận cần được trang bị khả năng chống nước cao độ vì vị trí này là điểm hay “hở” nhất trên đồng hồ. Để làm được điều đó, bên trong chiếc núm nhỏ xíu luôn được gắn một ron cao su nhỏ, cấu tạo cũng khá là phức tạp.
Cận cảnh ron cao su trong núm chỉnh
✦ Tùy theo cấu tạo của núm và số lượng ron cao su mà núm chỉnh có khả năng chống nước tương ứng nhưng mức tốt thiểu là 3 ATM khi đóng, khi mở vẫn còn khả năng chống bụi vừa phải. Có hai loại núm chủ yếu đó là núm thường (rút để điều chỉnh) chống nước thường, núm vặn (vặn để mở rồi rút để điều chỉnh) chống nước tốt hơn.
Kính Sapphire Chống Trầy
✦ Kính Sapphire chống trầy là một phụ tùng đồng hồ mà bất cứ ai dùng cũng mong là phải có. Vì chất liệu đá Sapphire có trong tự nhiên nên kính Sapphire của đồng hồ cũng thường được hiểu lầm là khai thác từ tự nhiên nhưng sự thật lại trái ngược: kính Sapphire của đồng hồ đều là tinh thể Sapphire nhân tạo làm ra từ bột Al2O3.
Khối Sapphire nhân tạo và quá trình dùng nhiệt độ để làm cong kính Sapphire
✦ Sapphire nhân tạo có thể tùy ý tạo hình (dĩ nhiên là chi phí rất cao), độ trong suốt tuyệt vời trong khi đá Sapphire tự nhiên vừa đắt tiền vừa khó tạo hình và hầu như không có loại trong suốt (thường có màu xanh, vàng, tím, cam, hoặc màu xanh lá cây. Cả nhân tạo và tự nhiên đều có độ cứng như nhau, đạt 9 điểm trên thang độ cứng Mohs.
✦ Để làm ra tinh thể Sapphire nhân tạo, người ta nung bột Al2O3 ở khoảng 2054 độ C khiến nó tan chảy trong khuôn. Sau khi làm nguội và dỡ khuôn, khối tinh thể Sapphire sẽ được đem đi cắt thành miếng nhỏ, tạo hình lại và trải qua thêm một bước xử lý nâng cao độ trong.
Chiếc Kim
✦ Kim đồng hồ là một trong những phụ tùng đồng hồ “mặt tiền” đảm nhiệm nhiệm vụ quan trọng cho vẻ ngoài của một chiếc đồng hồ. Tạm thời không nói đến số lượng khổng lồ của các kiểu hình dạng kim mà chỉ nói đến 2 loại màu sắc của chúng: xanh dương và đen.
✦ Nghe đến màu sắc, có lẽ nhiều người sẽ nghĩ rằng kim được sơn màu nhưng đó không phải là tất cả. Nếu đó là sản phẩm của những thương hiệu danh tiếng, chú trọng yếu tố đẳng cấp và cổ điển thì sẽ khác, và đó là khái niệm kim thép xanh/kim nung, kim thép đen/kim black oxide.
Cận cảnh kim thép xanh trên Longines Pulsometer và kim thép đen trên Frederique Constant Classics Manufacture
✦ Cả hai đều có lớp màu được tạo ra bằng các biến bề mặt chiếc kim thép thành lớp oxit sắt qua các quá trình xử lý nhiệt độ. Chính lớp oxide sắt này sẽ tạo ra màu xanh (xử lý nhiệt khoảng 290 độ C tạo ra Fe2O3 và Fe3O4) hoặc đen (xử lý nhiệt khoảng 1400-1500 độ C để chỉ còn Fe3O4) cho chiếc kim thép.
✦ Sự giao thoa của hai lớp Fe2O3 và Fe3O4 sẽ khiến cho chiếc kim có màu xanh dương tuyệt đẹp và chuyển sắc tùy theo cường độ ánh sáng và góc nhìn. Trong khi đó, lớp Fe3O4 đen mờ trên kim thép đen sẽ giúp cho kim ít phản chiếu ánh sáng (tức không làm lóa mắt khó đọc). Cả hai loại kim này đều có khả năng chống gỉ nhẹ.
Mặt Số (Tấm Nền Mặt)
✦ Mặt số là phụ tùng đồng hồ ít được chú ý nhất vì chúng rất đỗi quen thuộc, có lẽ ai trong số chúng ta cũng cho rằng mặt số được dùng để trang trí và hiển thị chức năng nhưng vẫn còn một công dụng khác “sâu xa” hơn: giữ cố định bộ máy, không cho chúng rơi xuống kính, chống hỏng trục kim và rớt kim.
✦ Sapphire nhân tạo có thể tùy ý tạo hình (dĩ nhiên là chi phí rất cao), độ trong suốt tuyệt vời trong khi đá Sapphire tự nhiên vừa đắt tiền vừa khó tạo hình và hầu như không có loại trong suốt (thường có màu xanh, vàng, tím, cam, hoặc màu xanh lá cây. Cả nhân tạo và tự nhiên đều có độ cứng như nhau, đạt 9 điểm trên thang độ cứng Mohs.
✦ Để làm ra tinh thể Sapphire nhân tạo, người ta nung bột Al2O3 ở khoảng 2054 độ C khiến nó tan chảy trong khuôn. Sau khi làm nguội và dỡ khuôn, khối tinh thể Sapphire sẽ được đem đi cắt thành miếng nhỏ, tạo hình lại và trải qua thêm một bước xử lý nâng cao độ trong.
Chiếc Kim
✦ Kim đồng hồ là một trong những phụ tùng đồng hồ “mặt tiền” đảm nhiệm nhiệm vụ quan trọng cho vẻ ngoài của một chiếc đồng hồ. Tạm thời không nói đến số lượng khổng lồ của các kiểu hình dạng kim mà chỉ nói đến 2 loại màu sắc của chúng: xanh dương và đen.
✦ Nghe đến màu sắc, có lẽ nhiều người sẽ nghĩ rằng kim được sơn màu nhưng đó không phải là tất cả. Nếu đó là sản phẩm của những thương hiệu danh tiếng, chú trọng yếu tố đẳng cấp và cổ điển thì sẽ khác, và đó là khái niệm kim thép xanh/kim nung, kim thép đen/kim black oxide.
Cận cảnh kim thép xanh trên Longines Pulsometer và kim thép đen trên Frederique Constant Classics Manufacture
✦ Cả hai đều có lớp màu được tạo ra bằng các biến bề mặt chiếc kim thép thành lớp oxit sắt qua các quá trình xử lý nhiệt độ. Chính lớp oxide sắt này sẽ tạo ra màu xanh (xử lý nhiệt khoảng 290 độ C tạo ra Fe2O3 và Fe3O4) hoặc đen (xử lý nhiệt khoảng 1400-1500 độ C để chỉ còn Fe3O4) cho chiếc kim thép.
✦ Sự giao thoa của hai lớp Fe2O3 và Fe3O4 sẽ khiến cho chiếc kim có màu xanh dương tuyệt đẹp và chuyển sắc tùy theo cường độ ánh sáng và góc nhìn. Trong khi đó, lớp Fe3O4 đen mờ trên kim thép đen sẽ giúp cho kim ít phản chiếu ánh sáng (tức không làm lóa mắt khó đọc). Cả hai loại kim này đều có khả năng chống gỉ nhẹ.
Mặt Số (Tấm Nền Mặt)
✦ Mặt số là phụ tùng đồng hồ ít được chú ý nhất vì chúng rất đỗi quen thuộc, có lẽ ai trong số chúng ta cũng cho rằng mặt số được dùng để trang trí và hiển thị chức năng nhưng vẫn còn một công dụng khác “sâu xa” hơn: giữ cố định bộ máy, không cho chúng rơi xuống kính, chống hỏng trục kim và rớt kim.
Mặt số được gắn chặt vào máy đồng hồ
✦ Bộ máy ngoài việc được gắn đai/khung cố định (có thể tháo rời) bảo vệ xung quanh để chống sốc (chống va đập vào khung vỏ, nắp lưng) thì còn được gắn/dán chặt vào mặt số bằng keo hoặc ốc vít. Nhờ có mặt số, bộ máy máy “lơ lửng” giữa mặt kính, khung vỏ và nắp lưng nên được an toàn hơn.
✦ Ngoài ra, 99% mặt số (trừ đồng hồ điện tử, đồng hồ thông minh chạy hệ điều hành) được làm từ kim loại, chủ yếu là tấm đồng thau nguyên khối, số ít làm bằng tấm bạc khối, bạc Đức, vàng khối, các chất liệu không phải kim loại như đá, nhựa, gỗ rất hiếm gặp.
Khóa Dây
✦ Khóa dây trông thì quá bình thường nhưng thực chất loại phụ tùng đồng hồ này có ảnh hưởng rất lớn đến độ bền của đồng hồ (đối với dây da) cũng như gia tăng độ chắc chắn, độ dễ sử dụng. Chúng được chia làm 2 loại chủ yếu đó là khóa gài kim, khóa gấp, khóa bấm.
✦ Bộ máy ngoài việc được gắn đai/khung cố định (có thể tháo rời) bảo vệ xung quanh để chống sốc (chống va đập vào khung vỏ, nắp lưng) thì còn được gắn/dán chặt vào mặt số bằng keo hoặc ốc vít. Nhờ có mặt số, bộ máy máy “lơ lửng” giữa mặt kính, khung vỏ và nắp lưng nên được an toàn hơn.
✦ Ngoài ra, 99% mặt số (trừ đồng hồ điện tử, đồng hồ thông minh chạy hệ điều hành) được làm từ kim loại, chủ yếu là tấm đồng thau nguyên khối, số ít làm bằng tấm bạc khối, bạc Đức, vàng khối, các chất liệu không phải kim loại như đá, nhựa, gỗ rất hiếm gặp.
Khóa Dây
✦ Khóa dây trông thì quá bình thường nhưng thực chất loại phụ tùng đồng hồ này có ảnh hưởng rất lớn đến độ bền của đồng hồ (đối với dây da) cũng như gia tăng độ chắc chắn, độ dễ sử dụng. Chúng được chia làm 2 loại chủ yếu đó là khóa gài kim, khóa gấp, khóa bấm.
Khóa gấp sẽ giúp cho dây da lâu bị nứt gãy và hư hơn khóa gài kim
✦ Nếu như khóa gài kim sử dụng nhanh dễ nhưng dễ làm hư dây da thì các loại khóa khóa gấp, khóa bấm chống hư dây rất tốt nhưng đắt tiền và sử dụng phức tạp hơn. Dây kim loại thì không cần lo lắng nhưng ai dùng dây da nên nhớ điểm này để có thể tùy chọn tốt hơn cho đồng hồ của mình.
Dây Cao Su/Nhựa
✦ Dây cao su thì ai cũng biết được công dụng của chúng đó là mang đến cảm giác nhẹ nhàng, bền bỉ, chống ăn mòn rồi nhưng sự đặc biệt trong cấu tạo của chúng hay thường bị bỏ qua. Sự đặc biệt đó chính là nếp gấp ở hai đầu dây kết với với vỏ.
✦ Nếu như khóa gài kim sử dụng nhanh dễ nhưng dễ làm hư dây da thì các loại khóa khóa gấp, khóa bấm chống hư dây rất tốt nhưng đắt tiền và sử dụng phức tạp hơn. Dây kim loại thì không cần lo lắng nhưng ai dùng dây da nên nhớ điểm này để có thể tùy chọn tốt hơn cho đồng hồ của mình.
Dây Cao Su/Nhựa
✦ Dây cao su thì ai cũng biết được công dụng của chúng đó là mang đến cảm giác nhẹ nhàng, bền bỉ, chống ăn mòn rồi nhưng sự đặc biệt trong cấu tạo của chúng hay thường bị bỏ qua. Sự đặc biệt đó chính là nếp gấp ở hai đầu dây kết với với vỏ.
Dây đồng hồ G-Shock với các nếp gấp
✦ Hai nếp gấp này đóng vai trò như một điều chỉnh tăng độ dài dây giúp cho dây có thể co dãn khi xuống nước, co dãn theo cỡ cổ tay. Nếu không có các nếp gấp này, dây cao su khi xuống nước sẽ bị co rút, thít chặt tay rất khó chịu, nếu là dây đã dùng lâu, bị lão hóa hoặc có sẵn vết nứt gãy sẽ dễ khiến dây dứt hẳn làm tuột đồng hồ khỏi tay.
✦ Hai nếp gấp này đóng vai trò như một điều chỉnh tăng độ dài dây giúp cho dây có thể co dãn khi xuống nước, co dãn theo cỡ cổ tay. Nếu không có các nếp gấp này, dây cao su khi xuống nước sẽ bị co rút, thít chặt tay rất khó chịu, nếu là dây đã dùng lâu, bị lão hóa hoặc có sẵn vết nứt gãy sẽ dễ khiến dây dứt hẳn làm tuột đồng hồ khỏi tay.
Post A Comment
Không có nhận xét nào :