Khám phá những vòng quay bí ẩn của đồng hồ đeo tay

Ngày nay chúng ta được thừa hưởng những chiếc đồng hồ casio nam dây da sáng tạo vô cùng tuyệt vời từ nền văn minh con người để lại, phát triển. Tuy nhiên, về nguồn gốc của chúng và ý nghĩa ban đầu khi người ta sáng tạo ra thì vẫn còn là những bí mật thú vụ để khám phá. 

Khám phá những vòng quay bí ẩn của đồng hồ đeo tay


Với những chiếc đồng hồ casio nam cũng vậy, đeo đồng hồ trên tay hàng ngày nhưng chưa hẳn ai cũng biết lịch sử những chiếc đồng hồ. Hãy cùng khám phá những bí ẩn xung quanh tên gọi đồng hồ và vòng quay bí ẩn từ hàng nghìn năm trước.

Vì sao người ta lại gọi “đồng HỒ”

Buổi ban đầu, từ đồng hồ là một từ Hán-Việt dùng để chỉ công cụ chỉ giờ chạy bằng nước của Trung Quốc (hoặc Hy Lạp) cổ đại. Công cụ này có hai phần:


Phần trên chứa nước và có lỗ để nước chảy xuống
Phần dưới chứa nước nhỏ xuống và có một cái cọc khắc vạch tạo thành một thước đo thời gian

Khi một nước lên đầy thêm một vạch nghĩa là 14 phút 24 giây đã trôi qua, khoảng thời gian này được gọi là một khắc. Sau này, khi đồng hồ phương Tây du nhập phương Đông, một khắc lại được làm tròn thành 15 phút.

Công cụ này được gọi là lậu hồ có nghĩa là bình nhỏ giọt, bởi vì cả hai phần chứa nước đều làm bằng đồng nên nó còn được gọi là đồng hồ (bình bằng đồng), công cụ và từ này đã du nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam và được dùng phổ biến ở nước ta cho tất cả các công cụ thiết bị đo đạc thời gian thời xưa của chúng ta.
Một lý giải nữa về từ “ĐỒNG hồ”

Khi những Mẫu đồng hồ casio nam đẹp du nhập vào nước ta (loại đồng hồ gõ kiểng – hán việt là “thì chung”) thì mặc dù chúng hoàn toàn không phải là chạy bằng nước lẫn làm bằng đồng nhưng vẫn được gọi là đồng hồ bởi thói quen đã có từ trước.





Từ đó, tất cả các loại công cụ đo thời gian đều được gọi là đồng hồ bất kể từ ngữ này đã sai hoàn toàn ý nghĩa ban đầu. Các loại đồng hồ khác lần lượt được phân biệt bởi những mô tả phía sau như đồng hồ gõ kiểng, đồng hồ cơ, đồng hồ pin, đồng hồ điện tử, đồng hồ treo tường.

Một điều nữa khá thú vị là mượn từ tiếng Hán nhưng Việt Nam lại dùng từ hoàn toàn khác chuẩn của Trung Quốc, Đài Loan hiện tại vì họ dùng từ “thủ biểu” để chỉ đồng hồ đeo tay và “thì chung” chỉ đồng hồ.
Tên gọi “tiếng” cho từng giờ đồng hồ

Nguyên nhân có khái niệm một tiếng, hai tiếng, trong các câu đã làm một tiếng, đã hai tiếng rồi, … là bởi vì chiếc đồng hồ gõ kiểng tức là đồng hồ đánh chuông sẽ phát ra tiếng chuông mỗi giờ một lần, cứ thế, nghe được bao nhiêu tiếng gõ tức là bấy nhiêu giờ đã trôi qua. Khái niệm này được dùng để nói rõ thời gian đã trôi qua, phân biệt rõ ràng hơn khi dùng một giờ, hai giờ chỉ nói lên thời gian chung chung. Ngày nay, để chỉ thời gian trôi qua thì vấn đề này đã không còn phân biệt nữa.

Vòng quay từ trái sang phải, tại sao?

Đơn giản bởi vì hai nguyên nhân:


Do ban đầu dùng mặt trời để tính thời gian dựa trên bóng chiếc cọc, công cụ này được gọi là đồng hồ mặt trời. Mặt trời đi từ Đông sang Tây nên bóng của cột chuyển động theo hướng Tây sang Đông.
Dãy số tự nhiên tăng dần từ trái sang phải, do đó, nếu cho đồng hồ quay ngược lại, sẽ không phù hợp với quy ước này (trừ phi dùng số âm hoặc đặt ngược các số) nên không thuận mắt.
Mối quan hệ mật thiết của đồng hồ với nền văn minh con người

Bởi vì nền văn minh của con người phát triển ở Bắc Bán Cầu nên chúng ta chỉ ghi nhận được bóng cái cọc của đồng hồ mặt trời đi theo hướng Tây sang Đông, từ đó quy ước ra chiều kim đồng hồ hiện tại. Các bạn nên tìm hiểu kỹ Hướng dẫn sử dụng bảo quản đồng hồ casio để có thể biết thêm nhiều điều thú vị khác.

Nhưng nếu nền văn minh của chúng ta ở Nam Bán Cầu thì bóng cái cọc của đồng hồ mặt trời sẽ đi theo hướng Đông sang Tây, hẳn rằng sẽ có rất nhiều chuẩn mực trái ngược, hệ quy chiếu và những con số khác. Dĩ nhiên, điều đó chỉ là “nếu” và nó đã không xảy ra, chiều kim đồng hồ vẫn là từ trái sang phải và con số vẫn là số tự nhiên đã trở thành những sự thật hiển nhiên chứ không còn là chuẩn mực của đồng hồ nữa.

Chúc các bạn thành công và luôn hạnh phúc trong cuộc sống!
Post A Comment
  • Blogger Comment using Blogger
  • Facebook Comment using Facebook
  • Disqus Comment using Disqus

Không có nhận xét nào :